Tổng quan TTBC địa chỉ FireNET 2127/4127
1. Chức năng nút nhấn trên tủ FireNET 2127/4127:
- More Fire Events: Xem thêm các sự kiện báo cháy trên tủ FireNET
- More Events: Xem thêm các sự kiện đang sãy ra trên tủ FireNET
- Exit: Nút điều khiển thoát ra mành hình chính
- 4 phím mũi tên 1, 2, 3, 4: Nút điều khiển dùng để cài đặt tủ
- Nút ?: HIển thị trợ giúp
- Enter: Nút xác nhận
- Re-Sound Alarm: Nút bật lại báo động
- Alarm Silence: Nút tắt báo động
- Panel Sounder Silence: Tắt tiếng còi bíp trên tủ
- LampTest : Test các đèn hiển thị trên tủ
- Reset : Reset lại hệ thống khi các sự kiện kết thúc
- Fire Drill : Kích hoạt trạng thái báo động
- Programmable function : Phím chức năng có thể lập trình được
2. Đèn báo trạng thái trên tủ FireNET 2127/4127 :
- Fire : Khi có sự kiện cháy đèn sáng nhấp nháy màu đỏ
- Ac Power On : Khi tủ được cấp nguồn AC đèn sáng màu xanh
- Pre- Alarm : Khi có 1 đầu báo chuẩn bị báo cháy (sắp đạt ngưỡng báo cháy đèn sẽ sáng nhấp nháy màu vàng )
- Fire Output Active : Các ngõ ra được kích hoạt khi có sự kiện cháy ( đèn sáng màu vàng )
- On test : Đèn báo kiểm tra hệ thống ( Lamptest ) ,đèn sáng màu vàng
- Panel sounder silenced : Còi bíp trên tủ tắt đèn sẽ sáng màu vàng
- Delay Active : Thời gian trễ bắt đầu kích hoạt
- More Event : Khi có báo cháy hoặc báo lỗi đèn sẽ sáng màu vàng
- Point ByPassed : Có sự kiện bỏ qua thiết bị trên loop đèn sẽ sáng màu vàng
- General trouble : Khi có tủ có lỗi đèn sẽ sáng ( lỗi chung ) đèn sẽ sáng màu vàng
- System Trouble : Hệ thống bị lỗi đèn sẽ sáng màu vàng
- Power Trouble: Đèn báo lỗi phần nguồn ( mất nguồn AC hoặc mất nguồn Ắcquy)
- NAC Trouble: Khi có lỗi ngõ ra NAC (Thiếu điện trở giám sát …) đèn sáng
- Supervisory Alarm: Khi có thiết bị giám sát kích hoạt
- Key : chìa khóa vặn sang phải để vào level 2, thao tác các phím trên mặt tủ
3. Chức năng, các ngõ đấu nối thiết bị trên tủ FireNET 2127/4127
3.1 Ngõ tín hiệu đầu vào loop:
- Dùng để kết nối các thiết bị đầu dò, cảm biến, module địa chỉ cho TTBC
- Mỗi loop có khả năng hỗ trợ 127 thiết bị địa chỉ có thể là kết hợp nào của cảm biến và module
- Khi sử dụng analog sounder bases (ASB), các địa chỉ trên 128 – 254 được phân bổ để tăng dung lượng vòng lặp lên tới 254 điểm
3.2 Các ngõ relay có thể lập trình có sẵn
- FIRE RELAY 1: Relay báo cháy. Khi có sự khiện cháy sẽ thay đổi trạng thái
- TROUBLE: Relay báo lỗi. khi có lỗi trên hệ thống relay sẽ thay đổi trạng thái
- FIRE RELAY 2: Relay báo cháy có thêm chưc năng giám sát nguồn điện AC
- SUPERVISORY: Relay giám sát. Khi có báo động giám sát relay sẽ thay đổi trạng thái
- AUXILIARY: Relay phụ trợ chức năng có thể lập trình
Chú ý: thông số định mức của relay là 1A, 30v DC
3.3 Mạch thiết bị thông báo
- Dùng để kết nối các thiết bị thông báo khi có báo động như chuông, đèn,..
- Xuất điện áp 24v DC và có sẳn 2.5A cung cấp cho mỗi mạch
- Ngõ ra NAC còn có thể tùy chỉnh cho các chức năng khác như: xuất điện áp 24v liên tục, nguồn 24v có thể reset,
3.4 Các ngõ ra xuất điện áp
- Các ngõ trên được lập trình để xuất điện áp 24VDC – 500mA tùy theo trạng thái của tủ báo cháy nó cũng giống như ngõ Relay.
- Ngõ Fire Routing,Trouble Routing được giám sát bằng điện trở 10k ở cuối tuyến.Ngõ Progamable output dùng diode 1N4004S để phân cực
3.5 Các ngõ vào điều khiển từ xa tiếp điểm khô
- TBL: Trouble Input :
- RES : Reset Input:
- INT: Intermittent Input
- CNT: Continuous Input
- SIL: Silence/Ack Input
- 0v:
- PR1: Programmable Input 1 (Auxiliary input)
- PR2: Programmable Input 2 (Auxiliary input)
- PR3: Programmable Input 3 (Auxiliary input)
3.6 Ngõ kết nối hiển thị
- COMMS: Kết nối board I/O
- AUX 24X: Nguồn phụ 24v DC 500mA
3.7 Ngõ kết nối mạng